Các bài viết với thẻ "Dịch sách"
Kiến trúc hệ thống data warehouse
Một hệ thống kho dữ liệu có hai kiến trúc chính: kiến trúc luồng dữ liệu và kiến trúc hệ thống. Kiến trúc luồng dữ liệu là về cách sắp xếp các kho lưu trữ dữ liệu trong kho dữ liệu và cách dữ liệu truyền từ hệ thống nguồn đến người dùng thông qua các kho lưu trữ dữ liệu này. Kiến trúc hệ thống là về cấu hình vật lý của máy chủ, mạng, phần mềm, bộ lưu trữ và máy khách. Bài này sẽ thảo luận về kiến trúc luồng dữ liệu trước và sau đó là kiến trúc hệ thống Đọc tiếp
Xem tiếp
Một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến – Phần 5: Tìm hiểu về CouchDB
CouchDB là cơ sở dữ liệu định hướng tài liệu dựa trên JSON và REST-based. Được phát hành lần đầu tiên vào năm 2005, CouchDB được thiết kế dành cho web và vô số sai sót, lỗi và trục trặc đi kèm với hệ thống web Đọc tiếp
Xem tiếp
Một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến – Phần 4: Tìm hiểu MongoDB
Mongo là một cơ sở dữ liệu JSON document (mặc dù về mặt kỹ thuật, dữ liệu được lưu trữ ở dạng JSON nhị phân được gọi là BSON). Một JSON documnet có thể được ví như một hàng của bảng quan hệ mà không có lược đồ, các giá trị của nó có thể lồng vào nhau tùy ý Đọc tiếp
Xem tiếp
Một số hệ quản trị cở sở dữ liệu phổ biến – Phần 1: Tổng quan về PostgreSQL
PostgreSQL (hay chỉ “Postgres”) là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (viết tắt là RDBMS). Cơ sở dữ liệu quan hệ là các hệ thống dựa trên lý thuyết tập hợp, trong đó dữ liệu được lưu trữ trong các bảng hai chiều bao gồm các hàng dữ liệu và các cột với kiểu dữ liệu được quy định cụ thể, chặt chẽ Đọc tiếp
Xem tiếp
Chương 10 : Giới thiệu về Kỹ thuật lập trình SQL
Trong chương này và chương tiếp theo, chúng ta thảo luận về một số phương pháp đã được phát triển để truy cập cơ sở dữ liệu từ các chương trình ứng dụng. Hầu hết việc truy cập cơ sở dữ liệu trong các ứng dụng thực tế được thực hiện thông qua các chương trình phần mềm triển khai các ứng dụng cơ sở dữ liệu. Phần mềm này thường được phát triển bằng ngôn ngữ lập trình như Java, C/C++/C#, COBOL (trong lịch sử) hoặc một số ngôn ngữ lập trình khác Đọc tiếp
Xem tiếp
Tự học Hadoop - Giờ 2: Tìm hiểu về kiến trúc Hadoop cluster
Trong bài này, bạn sẽ được giới thiệu về các xử lý liên quan đến nền tảng Hadoop và cách chúng hoạt động trong Hadoop cluster. Bạn học cách phân biệt giữa các xử lý nút chính và nút phụ trong kiến trúc cluster chính-phụ của Hadoop. Bạn cũng tìm hiểu về các phương thức triển khai khác nhau với Hadoop. Bài này cung cấp cho bạn hiểu biết cấp cao mà bạn cần để triển khai Hadoop trong các bài tiếp theo Đọc tiếp
Xem tiếp
Chương 9: Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ bằng ánh xạ ER và EER-to-Relational
Chương này thảo luận cách thiết kế lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ dựa trên thiết kế lược đồ khái niệm. Hình 3.1 trình bày một cái nhìn cấp cao về quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu. Trong chương này, chúng tôi tập trung vào bước thiết kế cơ sở dữ liệu logic của thiết kế cơ sở dữ liệu, còn được gọi là ánh xạ mô hình dữ liệu. Chúng tôi trình bày các thủ tục để tạo một lược đồ quan hệ từ một lược đồ mối quan hệ thực thể (ER) hoặc một lược đồ ER nâng cao (EER). Đọc tiếp
Xem tiếp
Chương 8: Đại số quan hệ và phép toán quan hệ
Đại số quan hệ rất quan trọng vì nhiều lý do. Đầu tiên, nó cung cấp một nền tảng chính thức cho các hoạt động của mô hình quan hệ. Thứ hai, và có lẽ quan trọng hơn, nó được sử dụng làm cơ sở để triển khai và tối ưu hóa các truy vấn trong các mô-đun xử lý và tối ưu hóa truy vấn, là những phần không thể thiếu của các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS) Đọc tiếp
Xem tiếp
Chương 7: Các câu lệnh truy vấn phức tạp, triggers, views và sửa đổi lược đồ
Chương này mô tả các tính năng nâng cao hơn của ngôn ngữ SQL cho cơ sở dữ liệu quan hệ. Chúng ta bắt đầu ở Phần 7.1 bằng cách trình bày các tính năng phức tạp hơn của truy vấn truy xuất SQL, chẳng hạn như truy vấn lồng nhau, inner join, outer join, hàm tổng hợp, group by và câu lệnh CASE Đọc tiếp
Xem tiếp
Chương 6: Cơ bản SQL
Ngôn ngữ SQL có thể được coi là một trong những lý do chính cho sự thành công thương mại của cơ sở dữ liệu. Bởi vì nó đã trở thành một tiêu chuẩn cho cơ sở dữ liệu quan hệ, người dùng ít quan tâm hơn đến việc di chuyển các ứng dụng cơ sở dữ liệu của họ từ các loại hệ thống cơ sở dữ liệu khác — ví dụ, từ mô hình mạng hoặc hệ thống phân cấp — sang hệ thống quan hệ Đọc tiếp
Xem tiếp
Chương 5: Mô hình dữ liệu quan hệ và cơ sở dữ liệu quan hệ
Mô hình dữ liệu quan hệ lần đầu tiên được giới thiệu bởi Ted Codd của IBM Research vào năm 1970 trong một bài báo kinh điển (Codd, 1970), và nó đã thu hút sự chú ý ngay lập tức do tính đơn giản và nền tảng toán học của nó. Mô hình sử dụng khái niệm quan hệ toán học - trông giống như một bảng giá trị - làm khối xây dựng cơ bản của nó và có cơ sở lý thuyết trong lý thuyết tập hợp và logic vị từ bậc nhất. Đọc tiếp
Xem tiếp
Chương 4: Mô hình thực thể mối quan hệ mở rộng (EER)
Các khái niệm mô hình ER được thảo luận trong Chương 3 là đủ để biểu diễn nhiều lược đồ cơ sở dữ liệu cho các ứng dụng cơ sở dữ liệu truyền thống, bao gồm nhiều ứng dụng xử lý dữ liệu trong kinh doanh và công nghiệp. Tuy nhiên, kể từ cuối những năm 1970, các nhà thiết kế ứng dụng cơ sở dữ liệu đã cố gắng thiết kế các lược đồ cơ sở dữ liệu chính xác hơn phản ánh các thuộc tính và ràng buộc dữ liệu một cách chính xác hơn từ đó chúng ta có mô hình thực thể mối quan hệ mở rộng - EER Đọc tiếp
Xem tiếp
Chương 3: Mô hình hóa bằng mô hình thực thể - mối quan hệ (ER)
Mô hình hóa khái niệm là một giai đoạn rất quan trọng trong việc thiết kế một ứng dụng cơ sở dữ liệu thành công. Thông thường, thuật ngữ ứng dụng cơ sở dữ liệu đề cập đến một cơ sở dữ liệu cụ thể và các chương trình liên quan thực hiện các truy vấn và cập nhật cơ sở dữ liệu. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu mô hình hóa dữ liệu với sơ đồ ER Đọc tiếp
Xem tiếp
Chương 2: Khái niệm và kiến trúc hệ thống cơ sở dữ liệu
Kiến trúc của các gói DBMS đã phát triển từ các hệ thống nguyên khối ban đầu, trong đó toàn bộ gói phần mềm DBMS là một hệ thống tích hợp chặt chẽ, đến các gói DBMS hiện đại được thiết kế theo dạng mô-đun, với kiến trúc client / server trong bài hôm nay mình cùng tìm hiểu về khái niệm và kiến trúc hệ quản trị cơ sở dữ liệu Đọc tiếp
Xem tiếp
Chương 1: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và người dùng
Cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một thành phần thiết yếu của cuộc sống trong xã hội hiện đại: hầu hết chúng ta đều gặp các hoạt động liên quan đến hoạt động với cơ sở dữ liệu trong cuộc sống hằng ngày. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm đầu tiên về hệ quản trị cơ sở dữ liệu và nhóm người dùng Đọc tiếp